Quy trình kỹ thuật nuôi thương phẩm Cá hồi vân trong ao/bể

I. Một số đặc điểm sinh học của cá hồi vân 1. Hình thái Cá hồi vân có hình dáng thuôn. Trên lưng, lườn, đầu và vây có các chấm màu đen hình cánh sao. Ở cá trưởng thành trên thân có một dải màu hồng chạy dọc theo đường bên, dải này càng đậm ở thời kỳ cá sinh sản và bụng…

Biện pháp giảm FCR trong nuôi trồng thủy sản

(Aquaculture.vn) – FCR cao hay thấp phụ thuộc vào các yếu tố như: Mật độ thả, tỷ lệ sống, chất lượng con giống, môi trường nước nuôi, công nghệ nuôi, phương pháp cho ăn, chất lượng thức ăn,… Bài viết dưới đây sẽ tổng hợp một số khuyến cáo giúp người nuôi có thể giảm…

Quản lý môi trường ao nuôi tôm

Người nông dân nuôi trông thủy sản đặc biệt là người nuôi tôm có câu “nuôi tôm là nuôi nước” cho thấy tầm quan trọng của môi trường nước ao nuôi để đạt được vụ nuôi tôm thành công. Ngoài công tác chọn giống, phương pháp nuôi và quản lý cho ăn thì việc quản…

Kỹ thuật nuôi cá chim vây vàng trong ao

Cá chim vây vàng (Trachilotus blochii – Lacepede, 1801) sống ở biển là đối tượng nuôi mới có tốc độ tăng trưởng nhanh, ít bệnh tật, dễ nuôi. Cá có thịt thơm ngon, theo các nhà khoa học thì thành phần dinh dưỡng có trong 100g thực phẩm ăn được của cá Chim trắng vây…

Phân tích rủi ro an ninh sinh học trong trang trại nuôi tôm

(Aquaculture.vn) – Phân tích rủi ro là một phương pháp được chấp nhận để đánh giá rủi ro an ninh sinh học. Phân tích rủi ro có thể được sử dụng để tập trung kế hoạch an ninh sinh học vào những rủi ro cao nhất đối với năng suất trang trại và đảm bảo…

Kỹ thuật chọn và thả tôm giống

Chọn và thả giống là một khâu kỹ thuật hết sức quan trọng trong quy trình nuôi tôm, nó có thể quyết định tới thành bại của vụ nuôi. Hiện nay trên thị trường tôm giống Thái Bình, tôm Thẻ chân trắng và tôm Sú chủ yếu được đưa ra từ miền Trung với nhiều…

Selenoprotein: Tăng năng suất và ngăn chặn sự tấn công của dịch bệnh

(Aquaculture.vn) – Bổ sung selenoprotein vào thức ăn với liều 7,5 g/kg cho hiệu quả tăng năng suất và ngăn chặn sự tấn công của vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus trong nuôi tôm thâm canh. Người nuôi áp dụng hệ thống nuôi tôm thâm canh nhằm tối ưu hóa sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu thị…

Quy trình kỹ thuật nuôi cá mú lồng bè

Cá mú là một trong những loài cá biển có giá trị kinh tế cao, thịt thơm ngon, chúng được nuôi phổ biến ở các nước châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Singapore, Thái Lan. Những năm gần đây nghề nuôi cá mú ở nước ta đang phát triển mạnh, đem lại đời…

Vô hiệu hóa Protein EHPTP2: Giảm lây truyền EHP trên tôm

 (Aquaculture.vn) – Vô hiệu hóa protein EhPTP2 có thể làm giảm đáng kể sự lây truyền EHP ở tôm nuôi. Cách tiếp cận này là mô hình cho các nghiên cứu tiếp theo nhằm xác định các gen quan trọng cho sự tồn tại và lây lan của EHP, làm mục tiêu tiềm năng cho…

Nghiên cứu đa dạng di truyền của các loài cá da trơn ở đồng bằng sông Cửu Long

Nghiên cứu do Trường Đại học Cần Thơ thực hiện xác nhận sự biến mất của hai loài cá da trơn và xác định tên khoa học của một loài cá da trơn khác. Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sỡ hữu đa dạng sinh học cao với khoảng hơn 500 loài cá. Trong đó,…