Vi khuẩn tía: Yếu tố cần thiết trong ao nuôi tôm

Mật độ thả cao làm giảm hiệu suất tăng trưởng và khả năng kháng bệnh trên tôm thẻ chân trắng (Ảnh: Khoa học Việt Đức)

(Aquaculture.vn) – Vi khuẩn tía không lưu huỳnh R. sphaeroides và A. marina có tiềm năng lớn trong việc ngăn ngừa bệnh Hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) và duy trì chất lượng nước trong nuôi tôm. Yếu tố chính góp phần bùng phát bệnh tôm là chất lượng nước không phù hợp trong quá trình nuôi,…

Vi khuẩn Vibrio Fortis: Khả năng gây bệnh trên tôm sú

Tôm sú và tôm thẻ là hai loài tôm phổ biến nhất trên thế giới. Ảnh: Tép Bạc

(Aquaculture.vn) – Vi khuẩn V. fortis gây bệnh trên tôm sú có các triệu chứng lâm sàng như chân bơi đỏ, ruột rỗng và gan tụy sưng to. Phân tích phiên mã bước đầu cho thấy cơ chế phản ứng của hệ thống miễn dịch ở tôm nhiễm bệnh. Vi khuẩn có độ nhạy cao với…

Phân tích hàm lượng dinh dưỡng vi tảo trong thức ăn hậu ấu trùng tôm

(Aquaculture.vn) – Tisochrysis lutea và Isochrysis galbana là hai loại vi tảo có hàm lượng lipid cao. Ngược lại, hai loài tảo phổ biến nhất được sử dụng để nuôi ấu trùng tôm ở Việt Nam là T. pseudonana và T. weissflogii có hàm lượng lipid thấp nhất. Vi tảo được biết đến là một nhóm vi sinh vật quang hợp sơ…

Một số lưu ý khi nuôi cá tầm thương phẩm

Cá tầm sinh trưởng, phát triển tốt phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu tại xã Sơn Bua, huyện Sơn Tây

Cá Tầm là một đối tượng nuôi có giá trị kinh tế và dinh dưỡng cao có thể phát triển để nuôi thương phẩm tại các vùng nguồn nước có nhiệt độ không quá 30oC. Tuy nhiên, đây là loài cá có nguồn gốc từ xứ lạnh nên đòi hỏi điều kiện nuôi khá khắt…

pH thấp: Ảnh hưởng đến mùi vị, thành phần axit amin của tôm sú

Inositol ở mức tối ưu 1,43 g/kg trong chế độ ăn giúp cải thiện năng suất tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng

(Aquaculture.vn) – Tôm sú có thể bị ảnh hưởng đến hương vị, sản xuất một số axit amin thấp hơn do quá trình axit hóa đại dương và pH thấp. Các axit amin khác nhau có hương vị chủ đạo khác nhau. Về cơ bản, các axit amin threonine, serine, glycine, alanine, arginine và proline chịu…

Kỹ thuật nuôi rươi kết hợp sản xuất lúa hữu cơ

Rươi được xem là vị thuốc quý bởi nó có khả năng hỗ trợ điều trị nhiều căn bệnh hiệu quả. Ngoài ra, nhờ rươi có vị cay, mùi thơm, tính ấm nên có thể dùng để điều trị đau nhức xương khớp, kích thích vị giác, giúp cải thiện tình trạng biếng ăn, ăn…

Cỏ gà: Kháng virus Đốm trắng trên tôm

(Aquaculture.vn) – Chiết xuất etanolic của cây cỏ gà (Cynodon dactylon) có thể bảo vệ tôm sú khỏi virus WSSV ở nồng độ 100-150 mg/kg. Phương pháp nghiên cứu Hoạt tính kháng WSSV của cây cỏ gà Ba nghiệm thức đã được chuẩn bị để kiểm tra hoạt tính kháng WSSV của chiết xuất cây…

Cơ chế diệt khuẩn của nano bạc trong nuôi trồng thủy sản

Nano bạc trong nuôi trồng thủy sản hiện nay khá phổ biến, người nuôi dùng chúng để diệt khuẩn và sản xuất thức ăn, kiểm soát dịch bệnh,… Vậy cơ chế diệt khuẩn của bạc nano trong nuôi trồng thủy sản diễn ra như thế nào? Chúng có gây hại gì đến hệ sinh thái…

Hỗn hợp phụ gia đa chức năng: Tăng cường sức khỏe và tăng trưởng trên tôm

MIDOLI giải pháp thay thế 100% kháng sinh trong nuôi tôm

(Aquaculture.vn) – Việc bổ sung sản phẩm hỗn hợp nhiều loại phụ gia thức ăn với đa chức năng giúp cải thiện sự tăng trưởng, sử dụng chất dinh dưỡng, đáp ứng miễn dịch và tỷ lệ sống của tôm, đồng thời giảm tổn thương do Vibrio gây ra trong mô. Xu hướng toàn cầu hiện…

Bí ngô: Cải thiện các chỉ số tăng trưởng và màu sắc cơ thể tôm

(Aquaculture.vn) – Bổ sung bã bí ngô vào thức ăn tôm giúp cải thiện các chỉ số tăng trưởng, hàm lượng carotenoid tổng số và màu sắc cơ thể tôm. Bí ngô Nhật Bản Trong những năm gần đây, với sự xuất hiện của thuật ngữ “bền vững”, các phụ phẩm đã được sử dụng…