Phân lập vi khuẩn có khả năng hấp thu sulfide từ nước thải thủy sản

Từ mẫu nước thải thu ở các công ty chế biến thủy sản, nhóm tác giả thuộc Trường ĐH Cần Thơ đã phân lập được 15 dòng vi khuẩn có khả năng hấp thu sulfide, mở ra tiềm năng ứng dụng vào xử lý môi trường bằng phương pháp sinh học. Chế biến thủy sản…

Nuôi ghép tôm thẻ với cá nâu theo công nghệ Biofloc

Nuôi tôm thẻ chân trắng kết hợp với cá nâu ở mật độ thích hợp trong hệ thống biofloc là một hướng đi mới giúp tăng tỉ lệ sống, khả năng tăng trưởng tốt và đảm bảo được các yếu tố môi trường nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của tôm thẻ…

Sử dụng giáp xác chân chèo trong ương ấu trùng cua biển

Copepoda (giáp xác chân chèo) một lựa chọn thay thế mới cho Artemia làm tăng tỉ lệ sống ở ấu trùng cua biển. Tìm kiếm đa dạng nguồn thức ăn là một trong các xu hướng mới đối với nghề nuôi trồng thủy sản, trong đó có cả lĩnh vực sản xuất giống nhằm tối…

Chất kháng khuẩn tự nhiên: Ngăn chặn sự trưởng thành của bào tử EHP

Mật độ thả cao làm giảm hiệu suất tăng trưởng và khả năng kháng bệnh trên tôm thẻ chân trắng (Ảnh: Khoa học Việt Đức)

(Aquaculture.vn) – Nghiên cứu này là phát hiện đầu tiên cho thấy chất kháng khuẩn tự nhiên (AuraAqua) có khả năng làm giảm tác động tàn phá của bệnh Vi bào tử trùng EHP gây ra trên tôm. Bệnh Vi bào tử trùng do ký sinh trùng nội bào Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) gây ra trên tôm, có khả…

Những lưu ý khi nuôi sò huyết

Sò huyết là loại động vật biển có giá trị dinh dưỡng cao, đang có thị trường tiêu thụ rộng lớn. Nuôi sò huyết đầu tư ít vốn, không phải cho ăn, chỉ cần bỏ công quản lý lại thu nhập cao gấp 5-10 lần vốn đầu tư, do đó được nhiều nơi phát triển….

Cuộc cách mạng DNA trong nhân giống tôm

(Aquaculture.vn) – Công ty Prima Larvae Bali (PLB) của Indonesia đang hợp tác với Trung tâm Công nghệ Nuôi trồng Thủy sản Hoa Kỳ (CAT) để sử dụng công nghệ gen tiên tiến nhằm cải thiện chương trình nhân giống tôm thẻ chân trắng Letopenaeus vannamei. PLB là công ty sáng tạo ở Indonesia tập…

Cách phân biệt các loại cá nước ngọt

Rất nhiều người chưa phân biệt được các loại cá nước ngọt, đâu là cá chép, cá trắm, cá trôi, cá mè, cá rô phi… dù chúng rất phổ biến trong bữa cơm hằng ngày. Cá được phân loại theo môi trường sống gồm 3 loại chính: Cá nước ngọt, nước lợ và nước mặn….

Cá mè vinh hóa “cá giòn” ở An Giang

Cá mè vinh hóa cá giòn, một sản phẩm mới trong ngành nuôi cá giòn phục vụ nhu cầu của các nhà sành ăn. Đem lại một hiệu quả tích cực đến màu sắc thịt, làm thịt sáng hơn, độ pH cao hơn và dai hơn so với cá mè vinh thông thường và không…

Một số loại thức ăn sử dụng trong nuôi trồng thủy sản

Trong nuôi trồng thủy sản, chi phí thức ăn thường chiếm khoảng 50 – 70% giá thành sản xuất. Thức ăn sử dụng trong quá trình nuôi là yếu tố then chốt ảnh hưởng tới năng suất nuôi, sản lượng, giá thành sản phẩm và hiệu quả kinh tế. Thức ăn phù hợp với nhu…

Biện pháp phòng trị bệnh tổng hợp trên các loài cá cảnh

Bệnh phát sinh trên một số loài cá cảnh thường xuất hiện do nhiều tác nhân phối hợp và tương tác gây nên bệnh, điều này gây khó khăn cho quá trình điều trị nếu không tìm ra được chính xác các tác nhận gây bệnh chính. Do vậy, việc khống chế và loại trừ…