Lưu ý quan trọng khi nuôi cá rô phi bằng công nghệ biofloc

Ứng dụng công nghệ biofloc nuôi cá rô phi giúp giảm khoảng 20- 30% lượng thức ăn hàng ngày, hệ số tiêu tốn thức ăn giảm xuống còn 1.1 – 1.2, cá sinh trưởng nhanh, cỡ thu hoạch đồng đều. Tuy nhiên, khi áp dụng công nghệ này cần lưu ý một số điểm quan…

Khả năng tiêu thụ biofloc của hậu ấu trùng tôm thẻ chân trắng

Các nguồn thức ăn khác nhau (A: Artemia; B: biofloc; C: thức ăn công nghiệp; D: trùng lông; E, F: vi tảo) và hậu ấu trùng tôm (G, H) được sử dụng trong thử nghiệm.

(Aquaculture.vn) – Trong giai đoạn đầu của quá trình nuôi tôm (hậu ấu trùng), thức ăn tươi sống là nguồn thức ăn hiệu quả vì những loại thức ăn này tồn tại lâu hơn trong nước và có khả năng tiêu hóa cao. Các hệ thống nuôi biofloc – BFT là nguồn thức ăn tươi sống trong giai…

Quản lý vi khuẩn nitrat hóa trong nuôi tôm thẻ chân trắng bằng biofloc

(Aquaculture.vn) – Vi khuẩn nitrat hóa có thể tồn tại và tái tạo lại quá trình nitrat hóa trong màng sinh học được duy trì ở các điều kiện khác nhau. Cộng đồng vi sinh nitrat hóa có thể tồn tại trong giá thể nhân tạo mà không cần nuôi tôm, sục khí hoặc nước…

So sánh mô hình nuôi ghép Biofloc và IMTA của cá rô phi và tôm thẻ chân trắng

(Aquaculture.vn) – Kết quả nghiên cứu cho thấy việc nuôi ghép tôm thẻ chân trắng và cá rô phi trong hệ thống nuôi trồng thủy sản đa dưỡng tổng hợp (IMTA) mang lại sản lượng tốt nhất so với hệ thống Biofloc. Để tối đa hóa sản lượng của cá rô phi và tôm thẻ…

Biofloc: Giảm hàm lượng protein trong khẩu phần ăn của tôm

(Aquaculture.vn) – Theo kết quả của một nghiên cứu mới, các vi sinh vật có trong biofloc có thể bù đắp lượng protein bị giảm trong khẩu phần ăn của tôm mà không ảnh hưởng đến năng suất của chúng. Khi nuôi tôm trong hệ thống biofloc, tôm tiêu thụ các vi sinh vật giàu…