Bỏ túi phương pháp điều trị một số bệnh thường gặp ở tôm sú

Nghề nuôi tôm sú đang trở thành một nghề rất hấp dẫn tại nước ta. Bởi vì loài này mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên thực tế cho thấy việc nuôi tôm sú cũng gặp không ít rủi ro. Nguyên nhân có thể là do điều kiện khí hậu, thời tiết thay…

Điều trị ký sinh trùng trên cá với cây hồ tiêu hoang

Tinh dầu của cây hồ tiêu hoang (Piper aduncum), một loài thực vật bản địa của Amazon, có hiệu quả hơn 76% trong việc kiểm soát ký sinh trùng Rất nhiều loài trong họ Hồ tiêu (Piperaceae) có chứa tinh dầu nên đã được trồng để dùng làm gia vị, làm chất kích thích và…

Phương pháp mới phát hiện bệnh cá dựa trên hình ảnh

Chúng ta tiếp cận phương pháp xử lý hình ảnh giúp phát hiện và chẩn đoán bệnh trên cá nuôi. Nuôi trồng thủy sản là một trong những ngành sản xuất thực phẩm phát triển nhanh nhất toàn cầu, với gần 53% tổng sản lượng cá, động vật không xương sống và chiếm 97% tổng…

Các giải pháp giúp tôm lột xác đồng đều

Tôm có lớp vỏ bao bọc bên ngoài cơ thể tạo thành một khung xương chắc chắn bảo vệ cho các cơ quan bên trong. Tuy nhiên, theo chu kỳ phát triển tôm sẽ lột xác theo giai đoạn Điều mong muốn của người nuôi tôm là sau mỗi lần lột xác, tôm tăng trưởng…

Kiểm soát tồn dư kháng sinh trong tôm nuôi

Tồn dư kháng sinh khiến sản phẩm từ tôm nuôi trên địa bàn tỉnh kém chất lượng, khó mở rộng thị trường, nhất là xuất khẩu; vì thế, rất cần các giải pháp siết chặt, kiểm soát dư lượng kháng sinh vượt ngưỡng Nguy hại với người dùng Bà Huỳnh Thị Tâm (thôn Bình Trung,…

Đặc điểm của các dòng lợi khuẩn Bacillus spp. từ tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Kiên Giang

Bacillus là trực khuẩn Gram dương, tế bào hình que thẳng, kích thước 0,5 – 2,5 µm x 1,2 – 10 µm và thường được sắp xếp thành từng cặp hoặc chuỗi, có đầu tròn. Bacillus có phổ chịu nhiệt, pH và độ mặn rộng, con đường biến dưỡng bằng hình thức lên men hoặc…

Một số lưu ý khi nuôi cá tầm thương phẩm

Cá Tầm là một đối tượng nuôi có giá trị kinh tế và dinh dưỡng cao có thể phát triển để nuôi thương phẩm tại các vùng nguồn nước có nhiệt độ không quá 30 độ C. Tuy nhiên, đây là loài cá có nguồn gốc từ xứ lạnh nên đòi hỏi điều kiện nuôi…

Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung bã sữa đậu nành lên men bán rắn đến tăng trưởng và hình thái ruột của cá rô phi (Oreochromis niloticus)

Nghiên cứu: “Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung bã sữa đậu nành lên men bán rắn đến tăng trưởng và hình thái ruột của cá rô phi (Oreochromis niloticus)” do nhóm tác giả: Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Văn Nguyện , Trần Văn Khanh, Lê Hoàng, Trần Thị Lệ Trinh, Đinh Thị Mến, Nông Thị…

Rút ngắn quy trình nuôi luân trùng

PGS.TS Nguyễn Ngọc Phước và TS. Lê Văn Bảo Duy (Khoa Thủy sản, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế) đã phát triển thành công quy trình nuôi luân trùng làm thức ăn trong thời gian ngắn mà vẫn đảm bảo chất dinh dưỡng, từ đó mở ra hướng phát triển mới cho ngành…

Bước đột phá trong nghiên cứu về bệnh TiLV ở cá rô phi nuôi

Khả năng lai tạo cá rô phi có khả năng kháng virus TiLV gây bệnh ở các loài cá rô phi nuôi đang tiến gần hơn một bước, nhờ một bước đột phá trong nghiên cứu bộ gien.   Một nghiên cứu mới do Viện Roslin và WorldFish dẫn đầu đã phát hiện ra rằng một khu vực cụ thể…