Lipoic acid đối với tôm càng xanh

Các nhà khoa học Trung Quốc đã đề xuất rằng có thể bổ sung acid lipoic giúp kích thích tôm tăng trưởng, hiệu quả tiêu hóa thức ăn và hệ thống phòng chống oxy hoá của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii). Tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) là một đối tượng thủy sản cho năng suất cao,…

Chủ động phòng, chống bệnh do virus mới DIV1 trên tôm nuôi

Theo thông tin từ Mạng lưới các Trung tâm nuôi trồng thủy sản vùng Châu Á-Thái Bình Dương (NACA), virus DIV1 (Decapod iridescent virus 1) được phát hiện lần đầu tiên vào năm 2014 trên mẫu tôm càng đỏ tại tỉnh Phúc Kiến, tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Chiết Giang và tôm càng xanh…

AHPND: Phát hiện sớm giúp kiểm soát bệnh tốt hơn

(Aquaculture.vn) – Phát hiện sớm và ứng phó khẩn cấp thích hợp có thể ngăn chặn hiệu quả sự tiến triển của dịch AHPND ở những tôm giống khỏe mạnh  Phát hiện sớm, ứng phó khẩn cấp ngăn chặn sự tiến triển của dịch Báo cáo trường hợp lâm sàng xảy ra tại một cơ…

Vaccine cvcDNA: Hy vọng mới về khả năng miễn dịch, kháng virus di truyền trên tôm

(Aquaculture.vn) – Giáo sư Flegel mô tả kết quả nghiên cứu của ông đã dẫn đến một bước đột phá có thể giúp sản xuất một loại vaccine mới cho tôm và tùy chỉnh quần thể tôm SPF để chống chọi với tất cả các loại virus chính trên tôm. Phát triển các quần thể…

Các bước ứng phó nhanh với đợt bùng phát AHPND trong bể ương tôm có lót bạt

Đây là một trường hợp khẩn cấp về sức khỏe tôm nuôi! Sau khi được xác định, cần phải nhanh chóng đưa ra biện pháp xử lý. Nếu cần, hạ mực nước trong bể cho đến khi nhìn rõ đáy bể. Tiếp tục thay nước nếu nước cấp vào không đạt độ đục cơ bản….

Chitin kích thích hệ miễn dịch trên tôm càng xanh

Trong những năm gần đây mô hình nuôi tôm càng xanh trong mương vườn, ruộng lúa, ao đầm đang được phát triển mạnh ở nhiều tỉnh ở khu vực ĐBSCL. Mô hình nuôi tôm càng xanh đã mang đến nhiều lợi ích đáng kể về kinh tế cho bà con nông dân. Mô hình nuôi…

Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn sinh bacteriocin kháng Vibrio parahaemolyticus gây bệnh trên tôm

Mỗi năm ngành công nghiệp tôm tổn thất hơn 1 tỷ USD do ảnh hưởng của Hội chứng hoại tử gan tụy cấp (EMS/AHPND) ở tôm, một bệnh mới xuất hiện bị gây ra chủ yếu bởi vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus. Ở Việt Nam, dịch bệnh này đã được phát hiện từ năm 2010, nhưng…

Ảnh hưởng của công nghệ copefloc đến chất lượng an toàn sản phẩm tôm thẻ chân trắng

Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của công nghệ Copefloc đến chất lượng an toàn sản phẩm tôm chân trắng thương phẩm. Kết quả cho thấy, công nghệ Copefloc không ảnh hưởng đến chất lượng an toàn sản phẩm tôm thẻ chân trắng về dư lượng các hóa chất, kháng sinh độc hại. Tôm thẻ…

Chất thải thực phẩm của con người: Nguồn thức ăn thủy sản bền vững

Một nhóm các nhà nghiên cứu từ Đại học Tây Úc đã phát hiện ra rằng việc xử lý chất thải thực phẩm hữu cơ với ấu trùng ruồi lính đen đã tạo ra thức ăn thủy sản chất lượng cao cho cá hồi ráng và các loài thủy sản nuôi trồng chủ chốt khác….

Hợp chất kháng khuẩn của cây bạch đàn trắng phục vụ phòng bệnh AHPNS ở tôm thẻ chân trắng

Bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPNS) do tác nhân vi khuẩn V. parahaemolyticus gây ra là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển bền vững của ngành nuôi tôm công nghiệp. Cây bạch đàn trắng – Ảnh minh họa: ST Do tác nhân gây AHPNS là vi khuẩn…