Xử lý nền đáy ao đất trong nuôi tôm

(Aquaculture.vn) – Một trong những nguyên nhân sinh bệnh và gây ô nhiễm ao nuôi tôm là bùn đáy ao. Vì vậy, việc xử lý bùn đáy ao nuôi tôm là việc rất quan trọng và cần thiết, giúp hạn chế mầm bệnh và sự ô nhiễm nước ao nuôi, từ đó giúp tôm được khỏe…

Florfenicol và acid chlorogenic trị bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm

Một nghiên cứu mới đây của QianqianZhai và cộng sự 2021 được đăng trên tạp chí Aquaculture số 547 đã cho thấy tác dụng của việc phối hợp florfenicol và acid chlorogenic để điều trị bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm thẻ chân trắng do Vibrio parahaemolyticus gây ra. Một nghiên cứu…

Sử dụng ruồi lính đen như một giải pháp bảo vệ môi trường và nguồn thức ăn chăn nuôi giàu protein

1. Giới thiệu về Ruồi Lính đen Ruồi Lính đen (Hermetia illucens) là một trong nhiều loài côn trùng được coi là một nguồn tài nguyên tái tạo tự nhiên sử dụng làm thức ăn chăn nuôi và thủy sản. Với vòng đời ngắn (40-45 ngày), khả năng sinh sản cao (500-1.200 trứng/ruồi cái) và…

Vi khuẩn: Giải pháp mới đánh bại các bệnh nguy hiểm trên tôm

(Aquaculture.vn) – Phòng thí nghiệm Pebble Labs có trụ sở tại New Mexico đang sử dụng vi khuẩn để biểu hiện RNAi trong thực vật và động vật sống cùng với vi khuẩn đó, tự kích hoạt hiệu quả khả năng bảo vệ tự nhiên của chúng chống lại bệnh tật, virus, nấm và thậm…

Giải pháp di truyền đối phó với virus đốm trắng trên tôm

Cách thức lựa chọn bộ gen có thể tăng nhanh khả năng đề kháng của tôm thẻ chân trắng đối với virus gây hội chứng đốm trắng (WSSV) – một trong những bệnh gây thất thoát nhiều nhất đối với ngành tôm trên toàn cầu. Các nhà khoa học Nofima đã hợp tác với các…

Bột BSF: Cải thiện tỷ lệ sống, sản lượng và FCR cho tôm nuôi

[Aquaculture.vn] – Việc thay thế một phần bột cá bằng bột BSF (bột ấu trùng) trong khẩu phần ăn của tôm giúp tăng hiệu suất tôm nuôi. Đây là kết quả của một nghiên cứu gần đây do nhà sản xuất bột côn trùng Singapore, Nutrition Technologies dẫn đầu Một công ty chế biến côn…

Một số kinh nghiệm sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi tôm

Ngày nay, việc sử dụng chế phẩm sinh học (CPSH) bên ngoài bổ sung vào ao nuôi để quản lý môi trường và sức khỏe tôm là rất cần thiết, đã được nhiều nơi áp dụng và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, nếu lạm dụng CPSH quá mức sẽ gây tác…

Chăm sóc cá nuôi trong giai đoạn chuyển mùa

Trong nuôi trồng thủy sản, giai đoạn chuyển giao mùa rất quan trọng. Đây chính là thời điểm thuận lợi cho mầm bệnh trên cá phát triển rất nhanh, chủ yếu là các bệnh về ký sinh trùng, nấm, vi khuẩn… Để giúp cá sinh trưởng và phát triển tốt trong giai đoạn này, người…

Ảnh hưởng của nhiệt độ đến FCR ở tôm thẻ

Một phương pháp mới có thể cải thiện FCR khi nuôi tôm trong hệ thống biofloc dựa trên nhiệt độ nước và tăng trưởng hàng tuần của tôm. Tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) có tiềm năng tăng trưởng tốt nhất từ 28 – 30 độ C trong các hệ thống nuôi thông thường. Sự…

Quản lý tỉ lệ cho ăn trong hệ thống Bioflocs

Nên cho tôm ăn bao nhiêu khi nuôi trong hệ thống biofloc? Nghiên cứu mới đây của Alexis Weldon và cộng sự 2021 sẽ trả lời cho câu hỏi này khi thử nghiệm các tỷ lệ cho ăn khác nhau trên tôm thẻ chân trắng được nuôi trong các bể biofloc thâm canh, ngoài trời?…